Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Anh Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
8 tháng 3 2020 lúc 18:03

A D M H E N I

Xét tam giác AMN có góc MAN = 1200 suy ra tam giác AMN cân tại A

suy ra góc AMN=góc ANM = 300

Xét tam giác AHM và tam giác AHN

có AH chung

góc AHM = góc AHN = 900

AM=AN (vì tam giác AMN cân tại A)

suy ra tam giác AHM = tam giác AHN ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc MAH=góc HAN (hai góc tương ứng)

suy ra AH là tia phân giác của góc MAN

b) Xét tam giác vuong AHD và tam giác vuông AhE

có AH chung

góc hAD=góc HAE (CMT)

suy ra tam giác AHD =  tam giác  AHE ( cạnh huyền-góc nhọn)  (1)

suy ra AD=AE suy ra tam giác ADE cân tại A

suy ra góc ADE=góc AED=300

suy ra góc ADE = góc AMN = 300

mà góc ADE đồng vị với góc AMN

suy ra DE//MN

c)  tam giác HEN vuông tại E suy ra góc EHN = 600

tam giác HDM vuông tại D suy ra góc DHM = 600

mà góc DHM + góc DHE + góc EHN = 1800

suy ra góc DHE = 600   (2) 

Từ (1) suy ra DH = HE suy ra tam giác DHE cân tại H  (3)

Từ (2) và (3) suy ra tam giác DHE đều

d) Xét tam giác MIN vuoog tại N suy ra góc NIM = 600

góc IAN kề bù với góc NAM

suy ra góc NAI = 600

tam giác ANI có góc AIN=góc ANI=góc IAN = 600

suy ra tam giác ANI đều

suy ra AI = NI = 10cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
thang nguen van
5 tháng 12 2016 lúc 20:28

a,xét tam giác BAEvà BDEcó; ^ABE=^DBE( be là phân giác ^ A)

                                          BA=Bd ( gt)

                                           Be là cạnh chung => 2 tam giác BAEvà BDE = nhau (c.g.c)

=>^BEA=^BED92 góc tương ứng)

b,nối A vs D Be cắt Ad tại o

xét Tam giác BAO và BDO có ; BA=BD (0gt)

                                              ABO=DBO (ae Là p/giác ^B và O nằm trên AE)

                                             BO chung

                                             => 2 tan giác ấy bằng nhau như phần a

=>^AOB=^BODmà 2 góc này kề bù => ^BOD= 180/2=90*=> AD//Ex( từ vông góc đến //)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
8 tháng 3 2020 lúc 18:00

A M N D H E I

Xét tam giác AMN có góc MAN = 1200 suy ra tam giác AMN cân tại A

suy ra góc AMN=góc ANM = 300

Xét tam giác AHM và tam giác AHN

có AH chung

góc AHM = góc AHN = 900

AM=AN (vì tam giác AMN cân tại A)

suy ra tam giác AHM = tam giác AHN ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc MAH=góc HAN (hai góc tương ứng)

suy ra AH là tia phân giác của góc MAN

b) Xét tam giác vuong AHD và tam giác vuông AhE

có AH chung

góc hAD=góc HAE (CMT)

suy ra tam giác AHD =  tam giác  AHE ( cạnh huyền-góc nhọn)  (1)

suy ra AD=AE suy ra tam giác ADE cân tại A

suy ra góc ADE=góc AED=300

suy ra góc ADE = góc AMN = 300

mà góc ADE đồng vị với góc AMN

suy ra DE//MN

c)  tam giác HEN vuông tại E suy ra góc EHN = 600

tam giác HDM vuông tại D suy ra góc DHM = 600

mà góc DHM + góc DHE + góc EHN = 1800

suy ra góc DHE = 600   (2) 

Từ (1) suy ra DH = HE suy ra tam giác DHE cân tại H  (3)

Từ (2) và (3) suy ra tam giác DHE đều

d) Xét tam giác MIN vuoog tại N suy ra góc NIM = 600

góc IAN kề bù với góc NAM

suy ra góc NAI = 600

tam giác ANI có góc AIN=góc ANI=góc IAN = 600

suy ra tam giác ANI đều

suy ra AI = NI = 10cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dora Chan Official
Xem chi tiết
𝒎𝒐𝒏❄𝒄𝒖𝒕𝒆
Xem chi tiết
Thúy Hà
22 tháng 3 2021 lúc 21:45

(hình tự vẽ,gt kl tự viết).

a) xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta EDC\) có:

góc BAD = góc CED(=90 độ)

góc BDA = góc CDE(đối đỉnh)

=> \(\Delta ADB\sim\Delta EDC\left(g.g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Thúy Hà
22 tháng 3 2021 lúc 21:52

b) xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta BDC\) có:

\(\dfrac{DE}{DB}=\dfrac{AD}{DC}\left(\Delta ADB\sim\Delta EDC\right)\)

góc ADE = góc BDC ( đối đỉnh )

=> \(\Delta ADE\sim\Delta BDC\left(c.g.c\right)\)

Bình luận (0)
Lê Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 23:48

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Hà Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
24 tháng 5 2021 lúc 17:30

                                                                                      Giải

a, Vì ED \(\perp\)BC ( gt ) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBE là tam giác vuông tại D

Xét \(\Delta\) vuông ABE và \(\Delta\)vuông DBE, có :

BE : cạnh chung 

góc ABE = góc DBE ( BE là tpg góc ABC ) 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)vuông ABE = \(\Delta\) vuông DBE ( cạnh huyền góc nhọn )

b, Vì \(\Delta\) ABE = \(\Delta\)DBE ( cmt )

\(\Rightarrow\)BA = BD ( 2 cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow\)B nằm trên đtt của AD ( đ/l đảo )

          AE = DE ( 2 cạnh tương ứng )\(\Rightarrow\) E nằm trên đtt của AD ( đ/l đảo )

Từ 2 điều trên \(\Rightarrow\) BE là đtt của đoạn thẳng AD 

c, +, ta có : \(\Delta\)BAD cân tại B ( BA = BD )

\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BDA ( t/c )

Vì AH \(\perp\) BC tại H ( gt ) \(\Rightarrow\) \(\Delta\) HAD vuông tại H 

Xét \(\Delta\)vuông HAD, có :

góc HAD + góc HDA ( hay góc BDA ) = 90o ( 2 góc phụ nhau )

Xét \(\Delta\) vuông ABC, có :

góc CAD + góc BAD = 90o ( 2 góc phụ nhau )

Mà góc BDA = góc BAD ( cmt )

Từ các điều trên \(\Rightarrow\)góc HAD = góc CAD    (1)

Mà tia AD nằm giữa 2 tia AH, AC ( cách vẽ )    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AD là tpg của góc HAC ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
svm hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 22:15

a: BC=13cm

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 20:21

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

góc ABM=góc DBM

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

=>BA=BD

b: XétΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BA=BD

góc ABC chung

Do đo: ΔABC=ΔDBE

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Cẩm Tú
31 tháng 12 2022 lúc 20:36

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

góc ABM=góc DBM (BM là tia phân giác của góc B)

góc D= góc A=90độ

Do đó: ΔBAM=ΔBDM( cạnh huyền - góc nhọn )

=>BA=BD (2 cạnh tương ứng)

 

Bình luận (0)